Bà Ann Johnson, Phó Chủ tịch khối Doanh nghiệp và An ninh mạng, Microsoft nhận định việc tội phạm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ dẫn đến những mối đe dọa phức tạp hơn.
Tuy nhiên ngược lại, khi gặp mã độc, nếu sử dụng AI và công cụ học máy sẽ có thể phân tích nhanh hơn. Việc nắm bắt thông tin tình báo về hiểm hoạ là nền tảng để giữ gìn an toàn mạng.
Bà Johnson nhấn mạnh, các tổ chức nắm chắc thông tin tình báo về hiểm họa có nhiều lợi thế vì họ dự đoán được những điều hacker sẽ làm trong tương lai. Ngoài ra, những thông số về tổn thương tiềm năng cũng được chia sẻ.
Như vậy, cách tiếp cận tiên đoán đồng nghĩa với việc sẽ giúp các tổ chức có thể vá an ninh trước khi xảy ra sự cố thông tin về hiểm họa có từ các công ty, hiệp hội, ngành công nghiệp và chính phủ đã gặp tấn công mạng.
" alt=""/>Sử dụng AI và công cụ học máy để phân tích nhanh mã độcTại thời điểm sau Tết Nguyên đán 2017, thị trường iPhone lock trong nước trở nên sôi động với đầy đủ các mẫu máy từ iPhone 5, 5S, 5C cho tới 6, 6 Plus, 6S, 6S Plus hay iPhone 7 và 7 Plus được các cửa hàng, cá nhân tung ra thị trường.
Các sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ, Pháp, Anh, Nhật như nhà mạng AT&T, T-Mobile, Verizon (Mỹ), Sfr (Pháp), Vodafone (UK) hay Softbank, AU KDDI, Docomo (Nhật Bản), trong đó hàng có xuất xứ Nhật Bản chiếm số lượng áp đảo.
Được quảng cáo là hàng còn gần như mới, chất lượng 99%, giá bán của một chiếc iPhone 5 lock từ 1,5 triệu đồng, 5C giá 1,6 triệu, iPhone 5S lock giá 2,6 triệu đồng,
Ở phân khúc cao hơn, chiếc iPhone 6 lock 99% giá 4,1 triệu đồng, iPhone 6S lock 99% giá 6 triệu (loại mới 7,4 triệu), iPhone 6S Plus 16GB giá 7,2 triệu.
Còn đối với hai mẫu máy hàng lock mới ra mắt năm 2016 là iPhone 7 có giá 11 triệu đồng, iPhone 7 Plus giá khoảng 13,9 triệu đồng.
Đối với loại được quảng cáo còn 95%, giá trên thị trường sẽ thấp hơn loại 99% khoảng 500.000 – 700.000 đồng tùy theo từng mẫu máy, dung lượng.
![]() |
Ông Trần Quốc Chính, Phó Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau cho ICTnews biết, UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo về việc tham mưu triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn hàng hải của tỉnh Cà Mau. Sau khi nghiên cứu, bàn bạc và thống nhất với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, Sở TT&TT Cà Mau đã tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh xây dựng hệ thống quản lý tàu cá trên địa bàn.
Theo ông Chính, hiện nay việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tàu cá trên địa bàn tỉnh Cà Mau chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Tình trạng ngư dân khai thác thủy hải sản vi phạm vùng biển nước ngoài, tàu cá nước ngoài xâm nhập, đánh bắt trái phép trên vùng biển Việt Nam diễn biến phức tạp và ngày càng có chiều hướng tăng. Ngành nông nghiệp Cà Mau chưa có hệ thống quản lý đáp ứng với tình hình mới. Từ thực tế này, tại Cà Mau rất cần thiết phải thực hiện dự án xây dựng hệ thống quản lý tàu cá trên địa bàn, phù hợp với xu thế của thế giới về ứng dụng CNTT trong quản lý.
Ông Chính cho biết, Cà Mau xác định sẽ xúc tiến nhanh việc triển khai IoT trong quản lý tàu cá bởi vì đây là một việc khá bức thiết trong tình hình hiện nay. Mục tiêu của việc áp dụng hệ thống IoT là ngoài việc quản lý tàu cá ngư dân của nước ta xâm lấm ra vùng biển nước bạn thì còn có tác dụng quản lý vùng biển Việt Nam. Hệ thống sẽ tự động cảnh báo ngư dân của ta khi họ tiến gần đến vùng biển nước ngoài. Cà Mau sẽ đặt hàng doanh nghiệp sản xuất thiết bị quản lý hành trình tàu cá, sau khi có thiết bị sẽ tuyên truyền vận động ngư dân sử dụng và nhà nước cũng có chính sách hỗ trợ một phần cho ngư dân. Việc áp dụng hệ thống quản lý này sẽ theo nguyên tắc vừa là quy định vừa là bắt buộc các tàu cá phải áp dụng.
" alt=""/>Cà Mau: Đặt hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quản lý tàu cá thông minh